A. Tại sao cần phải vệ sinh máy giặt thường xuyên?
Nhiều người thường nghĩ rằng máy giặt được sử dụng thường xuyên nên rất sạch sẽ do vậy không vệ sinh định kỳ. Tuy nhiên, máy giặt không thể tự làm sạch chính nó được.
Lồng giặt là nơi thường xuyên phải tiếp xúc với quần áo bẩn hàng ngày, vi khuẩn, bụi bẩn… tồn tại bên trong mà không thể thoát ra ngoài theo nguồn nước. Nếu tình trạng này kéo dài, không được làm sạch và loại bỏ kịp thời sẽ dẫn đến nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe của gia đình.
Ngoài ra, đa số các chất bẩn được thải ra qua đường ống xả làm tắc nghẽn bộ lọc gây hư hại như máy giặt không thoát được nước, máy giặt kêu to…
B. Lợi ích khi vệ sinh máy giặt?
– Kéo dài tuổi thọ của máy giặt.
– Hạn chế tình trạng xuống cấp và hư hỏng của máy giặt.
– Loại bỏ tối đa vi khuẩn bám bẩn trên máy giặt.
– Giúp quần áo sạch hơn sau mỗi lần giặt.
– Tăng tối đa hiệu quả hoạt động của máy giặt.
Đây là những lợi ích mà chúng ta thấy sản phẩm được chăm sóc khi định kì vệ sinh, Vậy vệ sinh như thế nào để sản phẩm luôn được bảo quản tốt nhất.
C. Vệ sinh máy giặt định kỳ
Máy giặt trong quá trình sử dụng bạn nên vệ sinh khoảng 3 tháng/lần, có thể vệ sinh thường xuyên hơn khoảng 1 tháng/lần, nếu bạn sử dụng máy giặt tuần suất nhiều hơn. Mỗi khi giặt xong, nên mở cửa máy giăt giúp không khí đi vào bên trong làm khô lồng giặt vì môi trường ẩm ướt bên trong máy giặt là điều kiện thuận lợi để nấm, mốc phát triển.
Bạn có thể dùng clo, nước javen… mua tại các cửa hàng siêu thị hoặc dùng dấm ăn, chanh để làm vệ sinh lồng giặt. Ngoài ra, bạn nên vệ sinh lưới lọc của van cấp nước để tránh bị tắc do cặn bẩn bám đóng, vệ sinh ngăn đựng nước xả và xà phòng. Bạn có thể tham khảo thêm bài viết Các bước đơn giản tự vệ sinh máy giặt tại nhà để có thể tự vệ sinh máy giặt của gia đình mình nhé!
D. Các bước vệ sinh máy giặt
Bước 1: Lau chùi bề mặt cửa
Bạn sử dụng khăn ẩm để lau toàn bộ bề mặt cửa cũng như tổng thể sản phẩm, để loại bỏ bớt được phần nào bụi bẩn bám ở phía ngoài máy giặt.
Bước 2: Vệ sinh kính cửa
Phần cửa của máy giặt, để tăng thêm độ bóng và khả năng loại bỏ vân tay tối ưu, bạn có thể dùng dung dịch vệ sinh kính để lau chùi.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tự pha loãng giấm với nước, rồi sử dụng khăn khô thấm hỗn hợp này để lau sạch kính cứa. Tiếp theo, bạn lấy khăn khô lau lại kính cửa.
Bước 3: Kiểm tra ống dẫn nước
Bạn tiến hành kiểm tra van cấp nước và van thoát nước để chắc chắn rằng chúng không bị bám nhiều cặn bẩn. Nếu có nhiều cặn bẩn ở van thì bạn có thể lấy miếng vải ẩm để lau sạch.
Ngoài ra, bạn cũng nên kiểm tra thêm đường ống dẫn nước và đường ống thoát nước xem có bị đứt gãy do côn trùng cắn không? Bên cạnh đó, bạn có thể tháo đường ống để xịt rửa bụi bẩn bên trong và bên ngoài ống.
Bước 4: Vệ sinh lưới lọc xơ vải
Bạn tháo bộ phận lưới lọc xơ vải được gắn bên trong lồng giặt, rồi dùng vòi xịt ở chế độ nhẹ để loại bỏ vết bẩn bám trên đó. Ngoài ra, bạn cũng nên cân nhắc thay mới bộ phận lưới lọc này nếu đã quá cũ hoặc không còn khả năng lọc xở vải tốt nữa.
Bước 5: Vệ sinh bên trong máy giặt
Để vệ sinh bên trong máy giặt, bạn cần tháo lồng giặt ra khỏi khung máy. Tùy theo kiểu máy giặt lồng đứng hay lồng ngang mà bạn lần lượt tháo gỡ mặt nạ máy và bảng điều khiển của máy giặt trước khi lấy được lồng giặt ra ngoài.
Sau đó, bạn dùng vòi xịt nước để loại bỏ bụi bẩn bám bên trong và bên ngoài lồng giặt. Tiếp theo, bạn lau khô trước khi lắp lại lồng giặt vào khung máy theo thứ tự ngược lại.
Lưu ý:
Cách vệ sinh bên trong máy giặt được hướng dẫn phía trên chỉ nên áp dụng cho 4 - 5 năm/lần.
Bạn có thể sử dụng chế độ vệ sinh lồng giặt - được tích hợp trên nhiều dòng máy giặt hiện nay, để giảm thiểu thời gian vệ sinh lồng giặt so với cách thủ công này. Nên sử dụng chế độ vệ sinh lồng giặt từ 6 - 12 tháng/lần.
Bước 6: Vệ sinh ngăn chứa bột giặt
Ngăn chứa bột giặt có thể được thiết kế bên trong hoặc bên ngoài máy giặt. Bạn có thể tháo rời nó nhanh chóng và rửa bằng nước sạch. Sau đó, tiến hành lau khô trước khi gắn lại vị trí cũ.
Bước 7: Khử mùi hôi
Sau khi đã tiến hành vệ sinh hoàn tất máy giặt. Nếu lồng giặt vẫn còn xuất hiện mùi hôi, bạn có thể sử dụng một ít nước pha loãng giấm để lau sạch lần nữa bên trong lồng giặt.
Ngoài ra, bạn có thể đặt bã cà phê trong cái chén hoặc vỏ cam/quýt/bưởi, vào bên trong lồng giặt và đậy nắp máy lại khoảng 30 phút là có thể khử được mùi hôi hiệu quả.
A. Tại sao cần phải vệ sinh máy giặt thường xuyên?
Nhiều người thường nghĩ rằng máy giặt được sử dụng thường xuyên nên rất sạch sẽ do vậy không vệ sinh định kỳ. Tuy nhiên, máy giặt không thể tự làm sạch chính nó được.
Lồng giặt là nơi thường xuyên phải tiếp xúc với quần áo bẩn hàng ngày, vi khuẩn, bụi bẩn… tồn tại bên trong mà không thể thoát ra ngoài theo nguồn nước. Nếu tình trạng này kéo dài, không được làm sạch và loại bỏ kịp thời sẽ dẫn đến nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe của gia đình.
Ngoài ra, đa số các chất bẩn được thải ra qua đường ống xả làm tắc nghẽn bộ lọc gây hư hại như máy giặt không thoát được nước, máy giặt kêu to…
B. Lợi ích khi vệ sinh máy giặt?
– Kéo dài tuổi thọ của máy giặt.
– Hạn chế tình trạng xuống cấp và hư hỏng của máy giặt.
– Loại bỏ tối đa vi khuẩn bám bẩn trên máy giặt.
– Giúp quần áo sạch hơn sau mỗi lần giặt.
– Tăng tối đa hiệu quả hoạt động của máy giặt.
Đây là những lợi ích mà chúng ta thấy sản phẩm được chăm sóc khi định kì vệ sinh, Vậy vệ sinh như thế nào để sản phẩm luôn được bảo quản tốt nhất.
C. Vệ sinh máy giặt định kỳ
Máy giặt trong quá trình sử dụng bạn nên vệ sinh khoảng 3 tháng/lần, có thể vệ sinh thường xuyên hơn khoảng 1 tháng/lần, nếu bạn sử dụng máy giặt tuần suất nhiều hơn. Mỗi khi giặt xong, nên mở cửa máy giăt giúp không khí đi vào bên trong làm khô lồng giặt vì môi trường ẩm ướt bên trong máy giặt là điều kiện thuận lợi để nấm, mốc phát triển.
Bạn có thể dùng clo, nước javen… mua tại các cửa hàng siêu thị hoặc dùng dấm ăn, chanh để làm vệ sinh lồng giặt. Ngoài ra, bạn nên vệ sinh lưới lọc của van cấp nước để tránh bị tắc do cặn bẩn bám đóng, vệ sinh ngăn đựng nước xả và xà phòng. Bạn có thể tham khảo thêm bài viết Các bước đơn giản tự vệ sinh máy giặt tại nhà để có thể tự vệ sinh máy giặt của gia đình mình nhé!
D. Các bước vệ sinh máy giặt
Bước 1: Lau chùi bề mặt cửa
Bạn sử dụng khăn ẩm để lau toàn bộ bề mặt cửa cũng như tổng thể sản phẩm, để loại bỏ bớt được phần nào bụi bẩn bám ở phía ngoài máy giặt.
Bước 2: Vệ sinh kính cửa
Phần cửa của máy giặt, để tăng thêm độ bóng và khả năng loại bỏ vân tay tối ưu, bạn có thể dùng dung dịch vệ sinh kính để lau chùi.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tự pha loãng giấm với nước, rồi sử dụng khăn khô thấm hỗn hợp này để lau sạch kính cứa. Tiếp theo, bạn lấy khăn khô lau lại kính cửa.
Bước 3: Kiểm tra ống dẫn nước
Bạn tiến hành kiểm tra van cấp nước và van thoát nước để chắc chắn rằng chúng không bị bám nhiều cặn bẩn. Nếu có nhiều cặn bẩn ở van thì bạn có thể lấy miếng vải ẩm để lau sạch.
Ngoài ra, bạn cũng nên kiểm tra thêm đường ống dẫn nước và đường ống thoát nước xem có bị đứt gãy do côn trùng cắn không? Bên cạnh đó, bạn có thể tháo đường ống để xịt rửa bụi bẩn bên trong và bên ngoài ống.
Bước 4: Vệ sinh lưới lọc xơ vải
Bạn tháo bộ phận lưới lọc xơ vải được gắn bên trong lồng giặt, rồi dùng vòi xịt ở chế độ nhẹ để loại bỏ vết bẩn bám trên đó. Ngoài ra, bạn cũng nên cân nhắc thay mới bộ phận lưới lọc này nếu đã quá cũ hoặc không còn khả năng lọc xở vải tốt nữa.
Bước 5: Vệ sinh bên trong máy giặt
Để vệ sinh bên trong máy giặt, bạn cần tháo lồng giặt ra khỏi khung máy. Tùy theo kiểu máy giặt lồng đứng hay lồng ngang mà bạn lần lượt tháo gỡ mặt nạ máy và bảng điều khiển của máy giặt trước khi lấy được lồng giặt ra ngoài.
Sau đó, bạn dùng vòi xịt nước để loại bỏ bụi bẩn bám bên trong và bên ngoài lồng giặt. Tiếp theo, bạn lau khô trước khi lắp lại lồng giặt vào khung máy theo thứ tự ngược lại.
Lưu ý:
Cách vệ sinh bên trong máy giặt được hướng dẫn phía trên chỉ nên áp dụng cho 4 - 5 năm/lần.
Bạn có thể sử dụng chế độ vệ sinh lồng giặt - được tích hợp trên nhiều dòng máy giặt hiện nay, để giảm thiểu thời gian vệ sinh lồng giặt so với cách thủ công này. Nên sử dụng chế độ vệ sinh lồng giặt từ 6 - 12 tháng/lần.
Bước 6: Vệ sinh ngăn chứa bột giặt
Ngăn chứa bột giặt có thể được thiết kế bên trong hoặc bên ngoài máy giặt. Bạn có thể tháo rời nó nhanh chóng và rửa bằng nước sạch. Sau đó, tiến hành lau khô trước khi gắn lại vị trí cũ.
Bước 7: Khử mùi hôi
Sau khi đã tiến hành vệ sinh hoàn tất máy giặt. Nếu lồng giặt vẫn còn xuất hiện mùi hôi, bạn có thể sử dụng một ít nước pha loãng giấm để lau sạch lần nữa bên trong lồng giặt.
Ngoài ra, bạn có thể đặt bã cà phê trong cái chén hoặc vỏ cam/quýt/bưởi, vào bên trong lồng giặt và đậy nắp máy lại khoảng 30 phút là có thể khử được mùi hôi hiệu quả.
A. Tại sao cần phải vệ sinh máy giặt thường xuyên?
Nhiều người thường nghĩ rằng máy giặt được sử dụng thường xuyên nên rất sạch sẽ do vậy không vệ sinh định kỳ. Tuy nhiên, máy giặt không thể tự làm sạch chính nó được.
Lồng giặt là nơi thường xuyên phải tiếp xúc với quần áo bẩn hàng ngày, vi khuẩn, bụi bẩn… tồn tại bên trong mà không thể thoát ra ngoài theo nguồn nước. Nếu tình trạng này kéo dài, không được làm sạch và loại bỏ kịp thời sẽ dẫn đến nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe của gia đình.
Ngoài ra, đa số các chất bẩn được thải ra qua đường ống xả làm tắc nghẽn bộ lọc gây hư hại như máy giặt không thoát được nước, máy giặt kêu to…
B. Lợi ích khi vệ sinh máy giặt?
– Kéo dài tuổi thọ của máy giặt.
– Hạn chế tình trạng xuống cấp và hư hỏng của máy giặt.
– Loại bỏ tối đa vi khuẩn bám bẩn trên máy giặt.
– Giúp quần áo sạch hơn sau mỗi lần giặt.
– Tăng tối đa hiệu quả hoạt động của máy giặt.
Đây là những lợi ích mà chúng ta thấy sản phẩm được chăm sóc khi định kì vệ sinh, Vậy vệ sinh như thế nào để sản phẩm luôn được bảo quản tốt nhất.
C. Vệ sinh máy giặt định kỳ
Máy giặt trong quá trình sử dụng bạn nên vệ sinh khoảng 3 tháng/lần, có thể vệ sinh thường xuyên hơn khoảng 1 tháng/lần, nếu bạn sử dụng máy giặt tuần suất nhiều hơn. Mỗi khi giặt xong, nên mở cửa máy giăt giúp không khí đi vào bên trong làm khô lồng giặt vì môi trường ẩm ướt bên trong máy giặt là điều kiện thuận lợi để nấm, mốc phát triển.
Bạn có thể dùng clo, nước javen… mua tại các cửa hàng siêu thị hoặc dùng dấm ăn, chanh để làm vệ sinh lồng giặt. Ngoài ra, bạn nên vệ sinh lưới lọc của van cấp nước để tránh bị tắc do cặn bẩn bám đóng, vệ sinh ngăn đựng nước xả và xà phòng. Bạn có thể tham khảo thêm bài viết Các bước đơn giản tự vệ sinh máy giặt tại nhà để có thể tự vệ sinh máy giặt của gia đình mình nhé!
D. Các bước vệ sinh máy giặt
Bước 1: Lau chùi bề mặt cửa
Bạn sử dụng khăn ẩm để lau toàn bộ bề mặt cửa cũng như tổng thể sản phẩm, để loại bỏ bớt được phần nào bụi bẩn bám ở phía ngoài máy giặt.
Bước 2: Vệ sinh kính cửa
Phần cửa của máy giặt, để tăng thêm độ bóng và khả năng loại bỏ vân tay tối ưu, bạn có thể dùng dung dịch vệ sinh kính để lau chùi.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tự pha loãng giấm với nước, rồi sử dụng khăn khô thấm hỗn hợp này để lau sạch kính cứa. Tiếp theo, bạn lấy khăn khô lau lại kính cửa.
Bước 3: Kiểm tra ống dẫn nước
Bạn tiến hành kiểm tra van cấp nước và van thoát nước để chắc chắn rằng chúng không bị bám nhiều cặn bẩn. Nếu có nhiều cặn bẩn ở van thì bạn có thể lấy miếng vải ẩm để lau sạch.
Ngoài ra, bạn cũng nên kiểm tra thêm đường ống dẫn nước và đường ống thoát nước xem có bị đứt gãy do côn trùng cắn không? Bên cạnh đó, bạn có thể tháo đường ống để xịt rửa bụi bẩn bên trong và bên ngoài ống.
Bước 4: Vệ sinh lưới lọc xơ vải
Bạn tháo bộ phận lưới lọc xơ vải được gắn bên trong lồng giặt, rồi dùng vòi xịt ở chế độ nhẹ để loại bỏ vết bẩn bám trên đó. Ngoài ra, bạn cũng nên cân nhắc thay mới bộ phận lưới lọc này nếu đã quá cũ hoặc không còn khả năng lọc xở vải tốt nữa.
Bước 5: Vệ sinh bên trong máy giặt
Để vệ sinh bên trong máy giặt, bạn cần tháo lồng giặt ra khỏi khung máy. Tùy theo kiểu máy giặt lồng đứng hay lồng ngang mà bạn lần lượt tháo gỡ mặt nạ máy và bảng điều khiển của máy giặt trước khi lấy được lồng giặt ra ngoài.
Sau đó, bạn dùng vòi xịt nước để loại bỏ bụi bẩn bám bên trong và bên ngoài lồng giặt. Tiếp theo, bạn lau khô trước khi lắp lại lồng giặt vào khung máy theo thứ tự ngược lại.
Lưu ý:
Cách vệ sinh bên trong máy giặt được hướng dẫn phía trên chỉ nên áp dụng cho 4 - 5 năm/lần.
Bạn có thể sử dụng chế độ vệ sinh lồng giặt - được tích hợp trên nhiều dòng máy giặt hiện nay, để giảm thiểu thời gian vệ sinh lồng giặt so với cách thủ công này. Nên sử dụng chế độ vệ sinh lồng giặt từ 6 - 12 tháng/lần.
Bước 6: Vệ sinh ngăn chứa bột giặt
Ngăn chứa bột giặt có thể được thiết kế bên trong hoặc bên ngoài máy giặt. Bạn có thể tháo rời nó nhanh chóng và rửa bằng nước sạch. Sau đó, tiến hành lau khô trước khi gắn lại vị trí cũ.
Bước 7: Khử mùi hôi
Sau khi đã tiến hành vệ sinh hoàn tất máy giặt. Nếu lồng giặt vẫn còn xuất hiện mùi hôi, bạn có thể sử dụng một ít nước pha loãng giấm để lau sạch lần nữa bên trong lồng giặt.
Ngoài ra, bạn có thể đặt bã cà phê trong cái chén hoặc vỏ cam/quýt/bưởi, vào bên trong lồng giặt và đậy nắp máy lại khoảng 30 phút là có thể khử được mùi hôi hiệu quả.
A. Tại sao cần phải vệ sinh máy giặt thường xuyên?
Nhiều người thường nghĩ rằng máy giặt được sử dụng thường xuyên nên rất sạch sẽ do vậy không vệ sinh định kỳ. Tuy nhiên, máy giặt không thể tự làm sạch chính nó được.
Lồng giặt là nơi thường xuyên phải tiếp xúc với quần áo bẩn hàng ngày, vi khuẩn, bụi bẩn… tồn tại bên trong mà không thể thoát ra ngoài theo nguồn nước. Nếu tình trạng này kéo dài, không được làm sạch và loại bỏ kịp thời sẽ dẫn đến nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe của gia đình.
Ngoài ra, đa số các chất bẩn được thải ra qua đường ống xả làm tắc nghẽn bộ lọc gây hư hại như máy giặt không thoát được nước, máy giặt kêu to…
B. Lợi ích khi vệ sinh máy giặt?
– Kéo dài tuổi thọ của máy giặt.
– Hạn chế tình trạng xuống cấp và hư hỏng của máy giặt.
– Loại bỏ tối đa vi khuẩn bám bẩn trên máy giặt.
– Giúp quần áo sạch hơn sau mỗi lần giặt.
– Tăng tối đa hiệu quả hoạt động của máy giặt.
Đây là những lợi ích mà chúng ta thấy sản phẩm được chăm sóc khi định kì vệ sinh, Vậy vệ sinh như thế nào để sản phẩm luôn được bảo quản tốt nhất.
C. Vệ sinh máy giặt định kỳ
Máy giặt trong quá trình sử dụng bạn nên vệ sinh khoảng 3 tháng/lần, có thể vệ sinh thường xuyên hơn khoảng 1 tháng/lần, nếu bạn sử dụng máy giặt tuần suất nhiều hơn. Mỗi khi giặt xong, nên mở cửa máy giăt giúp không khí đi vào bên trong làm khô lồng giặt vì môi trường ẩm ướt bên trong máy giặt là điều kiện thuận lợi để nấm, mốc phát triển.
Bạn có thể dùng clo, nước javen… mua tại các cửa hàng siêu thị hoặc dùng dấm ăn, chanh để làm vệ sinh lồng giặt. Ngoài ra, bạn nên vệ sinh lưới lọc của van cấp nước để tránh bị tắc do cặn bẩn bám đóng, vệ sinh ngăn đựng nước xả và xà phòng. Bạn có thể tham khảo thêm bài viết Các bước đơn giản tự vệ sinh máy giặt tại nhà để có thể tự vệ sinh máy giặt của gia đình mình nhé!
D. Các bước vệ sinh máy giặt
Bước 1: Lau chùi bề mặt cửa
Bạn sử dụng khăn ẩm để lau toàn bộ bề mặt cửa cũng như tổng thể sản phẩm, để loại bỏ bớt được phần nào bụi bẩn bám ở phía ngoài máy giặt.
Bước 2: Vệ sinh kính cửa
Phần cửa của máy giặt, để tăng thêm độ bóng và khả năng loại bỏ vân tay tối ưu, bạn có thể dùng dung dịch vệ sinh kính để lau chùi.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tự pha loãng giấm với nước, rồi sử dụng khăn khô thấm hỗn hợp này để lau sạch kính cứa. Tiếp theo, bạn lấy khăn khô lau lại kính cửa.
Bước 3: Kiểm tra ống dẫn nước
Bạn tiến hành kiểm tra van cấp nước và van thoát nước để chắc chắn rằng chúng không bị bám nhiều cặn bẩn. Nếu có nhiều cặn bẩn ở van thì bạn có thể lấy miếng vải ẩm để lau sạch.
Ngoài ra, bạn cũng nên kiểm tra thêm đường ống dẫn nước và đường ống thoát nước xem có bị đứt gãy do côn trùng cắn không? Bên cạnh đó, bạn có thể tháo đường ống để xịt rửa bụi bẩn bên trong và bên ngoài ống.
Bước 4: Vệ sinh lưới lọc xơ vải
Bạn tháo bộ phận lưới lọc xơ vải được gắn bên trong lồng giặt, rồi dùng vòi xịt ở chế độ nhẹ để loại bỏ vết bẩn bám trên đó. Ngoài ra, bạn cũng nên cân nhắc thay mới bộ phận lưới lọc này nếu đã quá cũ hoặc không còn khả năng lọc xở vải tốt nữa.
Bước 5: Vệ sinh bên trong máy giặt
Để vệ sinh bên trong máy giặt, bạn cần tháo lồng giặt ra khỏi khung máy. Tùy theo kiểu máy giặt lồng đứng hay lồng ngang mà bạn lần lượt tháo gỡ mặt nạ máy và bảng điều khiển của máy giặt trước khi lấy được lồng giặt ra ngoài.
Sau đó, bạn dùng vòi xịt nước để loại bỏ bụi bẩn bám bên trong và bên ngoài lồng giặt. Tiếp theo, bạn lau khô trước khi lắp lại lồng giặt vào khung máy theo thứ tự ngược lại.
Lưu ý:
Cách vệ sinh bên trong máy giặt được hướng dẫn phía trên chỉ nên áp dụng cho 4 - 5 năm/lần.
Bạn có thể sử dụng chế độ vệ sinh lồng giặt - được tích hợp trên nhiều dòng máy giặt hiện nay, để giảm thiểu thời gian vệ sinh lồng giặt so với cách thủ công này. Nên sử dụng chế độ vệ sinh lồng giặt từ 6 - 12 tháng/lần.
Bước 6: Vệ sinh ngăn chứa bột giặt
Ngăn chứa bột giặt có thể được thiết kế bên trong hoặc bên ngoài máy giặt. Bạn có thể tháo rời nó nhanh chóng và rửa bằng nước sạch. Sau đó, tiến hành lau khô trước khi gắn lại vị trí cũ.
Bước 7: Khử mùi hôi
Sau khi đã tiến hành vệ sinh hoàn tất máy giặt. Nếu lồng giặt vẫn còn xuất hiện mùi hôi, bạn có thể sử dụng một ít nước pha loãng giấm để lau sạch lần nữa bên trong lồng giặt.
Ngoài ra, bạn có thể đặt bã cà phê trong cái chén hoặc vỏ cam/quýt/bưởi, vào bên trong lồng giặt và đậy nắp máy lại khoảng 30 phút là có thể khử được mùi hôi hiệu quả.
DỊCH VỤ SỬA CHỮA VÀ CẢI TẠO NHÀ
Vận hành bởi: Công Ty TNHH Dịch Vụ Thợ Tốt
Địa chỉ: 467 Quốc Lộ 13, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP.HCM
Hotline: 0784 456789 ( Call/ zalo )
Email: lienhe@thotot.com
Tại sao chọn chúng tôi
Các chính sách
DỊCH VỤ SỬA CHỮA VÀ CẢI TẠO NHÀ
Vận hành bởi: Công Ty TNHH Dịch Vụ Thợ Tốt
Địa chỉ: 467 Quốc Lộ 13, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP.HCM
Hotline: 0784 456789 ( Call/ zalo )
Email: lienhe@thotot.com
DỊCH VỤ SỬA CHỮA VÀ CẢI TẠO NHÀ
Vận hành bởi: Công Ty TNHH Dịch Vụ Thợ Tốt
Địa chỉ: 467 Quốc Lộ 13, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP.HCM
Hotline: 0784 456789 ( Call/ zalo )
Email: lienhe@thotot.com