1.
Thợ mộc là ai?
Thợ mộc được hiểu
là những người thợ chuyên làm ra các sản phẩm đồ gỗ, cũng có khi là thợ mộc làm
ra các bộ phận bằng gỗ ở những công trình xây dựng hoặc chế tạo.
Với cách gọi dân dã hơn, thợ mộc chính là thuật ngữ được dùng để chỉ những người làm thợ mộc tại gia, làm cho những xưởng gỗ nhỏ. Nếu chuyên làm trong xưởng sản xuất lớn thì đó còn gọi là công nhân mộc.
Nếu như trước đây, nghề thợ mộc
chuyên làm ra các sản phẩm theo cách thủ công, cụ thể là bằng tay với những
thao tác tỉ mỉ như đục, đẽo,… thì giờ đây thợ mộc đã phát triển theo một hướng
đi mới.
Với sự hỗ trợ của máy móc, công việc
của người thợ mộc cũng có phần nhàn hạ hơn rất nhiều, khâu gia công đồ gỗ cũng
khá thuận lợi. Tuy nhiên thợ mộc thời nay ngoài việc phải biết khéo léo trên
đôi bàn tay của mình, họ còn phải biết cách thiết kế và đọc bản thiết kế sản
phẩm, tính toán, đo đạc sao cho đúng thông số kỹ thuật trên vật liệu. Như vậy
mới tạo ra những sản phẩm có giá trị cao và nhiều người yêu thích.
2.
Những công việc của nghề thợ mộc mà bạn nên biết
Công việc chính của người thợ mộc
là thổi hồn vào những thớ gỗ vô tri. Biến nó trở thành các vật dụng bằng gỗ cần
thiết cho đời sống của con người. Cụ thể hơi, công việc của người thợ mộc là:
· Người thợ mộc sẽ thực hiện nhiệm vụ tạo ra các
sản phẩm bằng gỗ tùy theo nhu cầu của khách hàng hoặc theo sự chỉ đạo của quản
lý cấp trên.
·
Sử dụng các công cụ như búa, khoan, máy cắt, máy bào, máy cưa… để tạo ra các loại đồ dùng bằng gỗ.
·
Tạo
ra đồ thủ công mỹ nghệ với những thiết kế tinh nghệ, họa tiết bắt mắt theo
phong cách riêng biệt.
·
Sản xuất các sản phẩm bằng gỗ như giường, tủ quần áo, bàn bếp, tủ bếp, bàn, ghế…
·
Tiến
hành công tác kiểm tra, thay thế hay sửa chữa các sản phẩm bằng gỗ theo nhu cầu
khách hàng. Đồng thời liên tục cập nhật những xu hướng mới, các sản phẩm đời
mới để phục vụ thị hiếu người dùng.
3.
Yêu cầu dành cho người thợ mộc
Thợ mộc được ví như một người
nghệ sĩ, họ phải hội tụ đầy đủ những yếu tố quan trọng mới có thể làm cho khán
giả của mình bị thu hút. Vậy theo bạn, những yêu cầu dành cho thợ mộc gồm những
gì?
3.1. Thợ mộc cần có tư
duy, sáng tạo và thẩm mỹ
Ngày
nay, khi đời sống con người tăng cao, nhu cầu về tính thẩm mỹ cũng được nâng
lên đáng kể.
Những sản phẩm đồ gỗ lỗi thời,
lạc hậu và thiếu điểm nhấn sẽ không thu hút được sự chú ý của người tiêu dùng.
Thường thì những sản phẩm này do những người thợ thiếu sự sáng tạo thiết kế ra.
Sự sáng tạo, tư duy hay thẩm mỹ
chính là những yếu tố được hình thành ngay từ khi có ý tưởng, theo đó thợ mộc sẽ
lựa chọn vật liệu phù hợp, gia công và chế tác nó theo ý tưởng của mình.
Nếu không có tư duy, sáng tạo đổi
mới, chắc chắn bạn sẽ không thể theo đuổi nghề thợ mộc lâu dài.
3.2. Có kiến thức về phần
mềm, máy móc và vật liệu
Ngoài kiến trúc sư, thợ mộc
cũng là người phải am hiểu kỹ thuật, biết và thành thạo các phần mềm hỗ trợ cho
công việc.
Thợ mộc hiện nay làm việc chủ yếu
dựa vào sự hỗ trợ của máy móc, thiết bị, một số phần mềm điển hình như Sketchup,
3dmax hay Autocad,... nhờ chúng mà thợ mộc có thể đưa ra được những bản vẽ hoàn
hảo.
Đối với những loại máy móc trực
tiếp tham gia vào quá trình gia công hay chế tác, người thợ mộc phải nắm rõ
cách sử dụng và vận hành để hạn chế rủi ro trong công việc.
Nếu bạn không có kiến thức về
nguyên vật liệu, chắc chắn bạn sẽ không thể trở thành một thợ mộc chuyên nghiệp.
Ngoài các loại gỗ tự nhiên, bạn cần dành thời gian tìm hiểu một số loại gỗ
trong công nghiệp, chủng loại để so sánh, phân tích và cho ra đánh giá về tính
hiệu quả cũng như bền bỉ của chúng.
3.3. Cần có bàn tay khéo
léo
Khéo
léo luôn là yêu cầu bắt buộc đối với những ai làm về nghệ thuật, đối với thợ mộc,
bạn nhất định phải sở hữu đôi bàn tay khéo léo để thực hiện các công đoạn thủ
công như chạm, khắc, tỉa hình hay đo đạc cho hiệu quả.
Ngoài ra, sự khéo léo của người
thợ mộc còn được thể hiện thông qua việc sử dụng máy móc, thiết bị. Chân tay
lóng ngóng, rất dễ xảy ra tai nạn nghề nghiệp, điều này vô cùng nguy hiểm đối với
nghề thợ mộc.
3.4. Thợ mộc phải là người
chăm chỉ, tỉ mỉ và cẩn thận
Đức tính chăm chỉ, cẩn thận là
yêu cầu của hầu hết các vị trí, trong đó có thợ mộc. Mặc dù tất cả sản phẩm đều
phải được tạo ra bằng chính tâm huyết của mình thế nhưng vẫn có những sản phẩm
đòi hỏi tinh tế, chất lượng như đồ thủ công mỹ nghệ. Nếu không làm cẩn thận, bạn
sẽ chẳng thể thổi hồn vào sản phẩm theo cách mà mình hay khách hàng mong muốn.
Trên đây là tổng hợp những
kiến thức hữu ích về nghề thợ mộc mà Thợ Tốt đã chia sẻ. Hi vọng qua bài
viết này, các bạn hiểu rõ và có thêm nhiều thông tin về nghề thợ mộc hơn nữa.
1.
Thợ mộc là ai?
Thợ mộc được hiểu
là những người thợ chuyên làm ra các sản phẩm đồ gỗ, cũng có khi là thợ mộc làm
ra các bộ phận bằng gỗ ở những công trình xây dựng hoặc chế tạo.
Với cách gọi dân dã hơn, thợ mộc chính là thuật ngữ được dùng để chỉ những người làm thợ mộc tại gia, làm cho những xưởng gỗ nhỏ. Nếu chuyên làm trong xưởng sản xuất lớn thì đó còn gọi là công nhân mộc.
Nếu như trước đây, nghề thợ mộc
chuyên làm ra các sản phẩm theo cách thủ công, cụ thể là bằng tay với những
thao tác tỉ mỉ như đục, đẽo,… thì giờ đây thợ mộc đã phát triển theo một hướng
đi mới.
Với sự hỗ trợ của máy móc, công việc
của người thợ mộc cũng có phần nhàn hạ hơn rất nhiều, khâu gia công đồ gỗ cũng
khá thuận lợi. Tuy nhiên thợ mộc thời nay ngoài việc phải biết khéo léo trên
đôi bàn tay của mình, họ còn phải biết cách thiết kế và đọc bản thiết kế sản
phẩm, tính toán, đo đạc sao cho đúng thông số kỹ thuật trên vật liệu. Như vậy
mới tạo ra những sản phẩm có giá trị cao và nhiều người yêu thích.
2.
Những công việc của nghề thợ mộc mà bạn nên biết
Công việc chính của người thợ mộc
là thổi hồn vào những thớ gỗ vô tri. Biến nó trở thành các vật dụng bằng gỗ cần
thiết cho đời sống của con người. Cụ thể hơi, công việc của người thợ mộc là:
· Người thợ mộc sẽ thực hiện nhiệm vụ tạo ra các
sản phẩm bằng gỗ tùy theo nhu cầu của khách hàng hoặc theo sự chỉ đạo của quản
lý cấp trên.
·
Sử dụng các công cụ như búa, khoan, máy cắt, máy bào, máy cưa… để tạo ra các loại đồ dùng bằng gỗ.
·
Tạo
ra đồ thủ công mỹ nghệ với những thiết kế tinh nghệ, họa tiết bắt mắt theo
phong cách riêng biệt.
·
Sản xuất các sản phẩm bằng gỗ như giường, tủ quần áo, bàn bếp, tủ bếp, bàn, ghế…
·
Tiến
hành công tác kiểm tra, thay thế hay sửa chữa các sản phẩm bằng gỗ theo nhu cầu
khách hàng. Đồng thời liên tục cập nhật những xu hướng mới, các sản phẩm đời
mới để phục vụ thị hiếu người dùng.
3.
Yêu cầu dành cho người thợ mộc
Thợ mộc được ví như một người
nghệ sĩ, họ phải hội tụ đầy đủ những yếu tố quan trọng mới có thể làm cho khán
giả của mình bị thu hút. Vậy theo bạn, những yêu cầu dành cho thợ mộc gồm những
gì?
3.1. Thợ mộc cần có tư
duy, sáng tạo và thẩm mỹ
Ngày
nay, khi đời sống con người tăng cao, nhu cầu về tính thẩm mỹ cũng được nâng
lên đáng kể.
Những sản phẩm đồ gỗ lỗi thời,
lạc hậu và thiếu điểm nhấn sẽ không thu hút được sự chú ý của người tiêu dùng.
Thường thì những sản phẩm này do những người thợ thiếu sự sáng tạo thiết kế ra.
Sự sáng tạo, tư duy hay thẩm mỹ
chính là những yếu tố được hình thành ngay từ khi có ý tưởng, theo đó thợ mộc sẽ
lựa chọn vật liệu phù hợp, gia công và chế tác nó theo ý tưởng của mình.
Nếu không có tư duy, sáng tạo đổi
mới, chắc chắn bạn sẽ không thể theo đuổi nghề thợ mộc lâu dài.
3.2. Có kiến thức về phần
mềm, máy móc và vật liệu
Ngoài kiến trúc sư, thợ mộc
cũng là người phải am hiểu kỹ thuật, biết và thành thạo các phần mềm hỗ trợ cho
công việc.
Thợ mộc hiện nay làm việc chủ yếu
dựa vào sự hỗ trợ của máy móc, thiết bị, một số phần mềm điển hình như Sketchup,
3dmax hay Autocad,... nhờ chúng mà thợ mộc có thể đưa ra được những bản vẽ hoàn
hảo.
Đối với những loại máy móc trực
tiếp tham gia vào quá trình gia công hay chế tác, người thợ mộc phải nắm rõ
cách sử dụng và vận hành để hạn chế rủi ro trong công việc.
Nếu bạn không có kiến thức về
nguyên vật liệu, chắc chắn bạn sẽ không thể trở thành một thợ mộc chuyên nghiệp.
Ngoài các loại gỗ tự nhiên, bạn cần dành thời gian tìm hiểu một số loại gỗ
trong công nghiệp, chủng loại để so sánh, phân tích và cho ra đánh giá về tính
hiệu quả cũng như bền bỉ của chúng.
3.3. Cần có bàn tay khéo
léo
Khéo
léo luôn là yêu cầu bắt buộc đối với những ai làm về nghệ thuật, đối với thợ mộc,
bạn nhất định phải sở hữu đôi bàn tay khéo léo để thực hiện các công đoạn thủ
công như chạm, khắc, tỉa hình hay đo đạc cho hiệu quả.
Ngoài ra, sự khéo léo của người
thợ mộc còn được thể hiện thông qua việc sử dụng máy móc, thiết bị. Chân tay
lóng ngóng, rất dễ xảy ra tai nạn nghề nghiệp, điều này vô cùng nguy hiểm đối với
nghề thợ mộc.
3.4. Thợ mộc phải là người
chăm chỉ, tỉ mỉ và cẩn thận
Đức tính chăm chỉ, cẩn thận là
yêu cầu của hầu hết các vị trí, trong đó có thợ mộc. Mặc dù tất cả sản phẩm đều
phải được tạo ra bằng chính tâm huyết của mình thế nhưng vẫn có những sản phẩm
đòi hỏi tinh tế, chất lượng như đồ thủ công mỹ nghệ. Nếu không làm cẩn thận, bạn
sẽ chẳng thể thổi hồn vào sản phẩm theo cách mà mình hay khách hàng mong muốn.
Trên đây là tổng hợp những
kiến thức hữu ích về nghề thợ mộc mà Thợ Tốt đã chia sẻ. Hi vọng qua bài
viết này, các bạn hiểu rõ và có thêm nhiều thông tin về nghề thợ mộc hơn nữa.
1.
Thợ mộc là ai?
Thợ mộc được hiểu
là những người thợ chuyên làm ra các sản phẩm đồ gỗ, cũng có khi là thợ mộc làm
ra các bộ phận bằng gỗ ở những công trình xây dựng hoặc chế tạo.
Với cách gọi dân dã hơn, thợ mộc chính là thuật ngữ được dùng để chỉ những người làm thợ mộc tại gia, làm cho những xưởng gỗ nhỏ. Nếu chuyên làm trong xưởng sản xuất lớn thì đó còn gọi là công nhân mộc.
Nếu như trước đây, nghề thợ mộc
chuyên làm ra các sản phẩm theo cách thủ công, cụ thể là bằng tay với những
thao tác tỉ mỉ như đục, đẽo,… thì giờ đây thợ mộc đã phát triển theo một hướng
đi mới.
Với sự hỗ trợ của máy móc, công việc
của người thợ mộc cũng có phần nhàn hạ hơn rất nhiều, khâu gia công đồ gỗ cũng
khá thuận lợi. Tuy nhiên thợ mộc thời nay ngoài việc phải biết khéo léo trên
đôi bàn tay của mình, họ còn phải biết cách thiết kế và đọc bản thiết kế sản
phẩm, tính toán, đo đạc sao cho đúng thông số kỹ thuật trên vật liệu. Như vậy
mới tạo ra những sản phẩm có giá trị cao và nhiều người yêu thích.
2.
Những công việc của nghề thợ mộc mà bạn nên biết
Công việc chính của người thợ mộc
là thổi hồn vào những thớ gỗ vô tri. Biến nó trở thành các vật dụng bằng gỗ cần
thiết cho đời sống của con người. Cụ thể hơi, công việc của người thợ mộc là:
· Người thợ mộc sẽ thực hiện nhiệm vụ tạo ra các
sản phẩm bằng gỗ tùy theo nhu cầu của khách hàng hoặc theo sự chỉ đạo của quản
lý cấp trên.
·
Sử dụng các công cụ như búa, khoan, máy cắt, máy bào, máy cưa… để tạo ra các loại đồ dùng bằng gỗ.
·
Tạo
ra đồ thủ công mỹ nghệ với những thiết kế tinh nghệ, họa tiết bắt mắt theo
phong cách riêng biệt.
·
Sản xuất các sản phẩm bằng gỗ như giường, tủ quần áo, bàn bếp, tủ bếp, bàn, ghế…
·
Tiến
hành công tác kiểm tra, thay thế hay sửa chữa các sản phẩm bằng gỗ theo nhu cầu
khách hàng. Đồng thời liên tục cập nhật những xu hướng mới, các sản phẩm đời
mới để phục vụ thị hiếu người dùng.
3.
Yêu cầu dành cho người thợ mộc
Thợ mộc được ví như một người
nghệ sĩ, họ phải hội tụ đầy đủ những yếu tố quan trọng mới có thể làm cho khán
giả của mình bị thu hút. Vậy theo bạn, những yêu cầu dành cho thợ mộc gồm những
gì?
3.1. Thợ mộc cần có tư
duy, sáng tạo và thẩm mỹ
Ngày
nay, khi đời sống con người tăng cao, nhu cầu về tính thẩm mỹ cũng được nâng
lên đáng kể.
Những sản phẩm đồ gỗ lỗi thời,
lạc hậu và thiếu điểm nhấn sẽ không thu hút được sự chú ý của người tiêu dùng.
Thường thì những sản phẩm này do những người thợ thiếu sự sáng tạo thiết kế ra.
Sự sáng tạo, tư duy hay thẩm mỹ
chính là những yếu tố được hình thành ngay từ khi có ý tưởng, theo đó thợ mộc sẽ
lựa chọn vật liệu phù hợp, gia công và chế tác nó theo ý tưởng của mình.
Nếu không có tư duy, sáng tạo đổi
mới, chắc chắn bạn sẽ không thể theo đuổi nghề thợ mộc lâu dài.
3.2. Có kiến thức về phần
mềm, máy móc và vật liệu
Ngoài kiến trúc sư, thợ mộc
cũng là người phải am hiểu kỹ thuật, biết và thành thạo các phần mềm hỗ trợ cho
công việc.
Thợ mộc hiện nay làm việc chủ yếu
dựa vào sự hỗ trợ của máy móc, thiết bị, một số phần mềm điển hình như Sketchup,
3dmax hay Autocad,... nhờ chúng mà thợ mộc có thể đưa ra được những bản vẽ hoàn
hảo.
Đối với những loại máy móc trực
tiếp tham gia vào quá trình gia công hay chế tác, người thợ mộc phải nắm rõ
cách sử dụng và vận hành để hạn chế rủi ro trong công việc.
Nếu bạn không có kiến thức về
nguyên vật liệu, chắc chắn bạn sẽ không thể trở thành một thợ mộc chuyên nghiệp.
Ngoài các loại gỗ tự nhiên, bạn cần dành thời gian tìm hiểu một số loại gỗ
trong công nghiệp, chủng loại để so sánh, phân tích và cho ra đánh giá về tính
hiệu quả cũng như bền bỉ của chúng.
3.3. Cần có bàn tay khéo
léo
Khéo
léo luôn là yêu cầu bắt buộc đối với những ai làm về nghệ thuật, đối với thợ mộc,
bạn nhất định phải sở hữu đôi bàn tay khéo léo để thực hiện các công đoạn thủ
công như chạm, khắc, tỉa hình hay đo đạc cho hiệu quả.
Ngoài ra, sự khéo léo của người
thợ mộc còn được thể hiện thông qua việc sử dụng máy móc, thiết bị. Chân tay
lóng ngóng, rất dễ xảy ra tai nạn nghề nghiệp, điều này vô cùng nguy hiểm đối với
nghề thợ mộc.
3.4. Thợ mộc phải là người
chăm chỉ, tỉ mỉ và cẩn thận
Đức tính chăm chỉ, cẩn thận là
yêu cầu của hầu hết các vị trí, trong đó có thợ mộc. Mặc dù tất cả sản phẩm đều
phải được tạo ra bằng chính tâm huyết của mình thế nhưng vẫn có những sản phẩm
đòi hỏi tinh tế, chất lượng như đồ thủ công mỹ nghệ. Nếu không làm cẩn thận, bạn
sẽ chẳng thể thổi hồn vào sản phẩm theo cách mà mình hay khách hàng mong muốn.
Trên đây là tổng hợp những
kiến thức hữu ích về nghề thợ mộc mà Thợ Tốt đã chia sẻ. Hi vọng qua bài
viết này, các bạn hiểu rõ và có thêm nhiều thông tin về nghề thợ mộc hơn nữa.
1.
Thợ mộc là ai?
Thợ mộc được hiểu
là những người thợ chuyên làm ra các sản phẩm đồ gỗ, cũng có khi là thợ mộc làm
ra các bộ phận bằng gỗ ở những công trình xây dựng hoặc chế tạo.
Với cách gọi dân dã hơn, thợ mộc chính là thuật ngữ được dùng để chỉ những người làm thợ mộc tại gia, làm cho những xưởng gỗ nhỏ. Nếu chuyên làm trong xưởng sản xuất lớn thì đó còn gọi là công nhân mộc.
Nếu như trước đây, nghề thợ mộc
chuyên làm ra các sản phẩm theo cách thủ công, cụ thể là bằng tay với những
thao tác tỉ mỉ như đục, đẽo,… thì giờ đây thợ mộc đã phát triển theo một hướng
đi mới.
Với sự hỗ trợ của máy móc, công việc
của người thợ mộc cũng có phần nhàn hạ hơn rất nhiều, khâu gia công đồ gỗ cũng
khá thuận lợi. Tuy nhiên thợ mộc thời nay ngoài việc phải biết khéo léo trên
đôi bàn tay của mình, họ còn phải biết cách thiết kế và đọc bản thiết kế sản
phẩm, tính toán, đo đạc sao cho đúng thông số kỹ thuật trên vật liệu. Như vậy
mới tạo ra những sản phẩm có giá trị cao và nhiều người yêu thích.
2.
Những công việc của nghề thợ mộc mà bạn nên biết
Công việc chính của người thợ mộc
là thổi hồn vào những thớ gỗ vô tri. Biến nó trở thành các vật dụng bằng gỗ cần
thiết cho đời sống của con người. Cụ thể hơi, công việc của người thợ mộc là:
· Người thợ mộc sẽ thực hiện nhiệm vụ tạo ra các
sản phẩm bằng gỗ tùy theo nhu cầu của khách hàng hoặc theo sự chỉ đạo của quản
lý cấp trên.
·
Sử dụng các công cụ như búa, khoan, máy cắt, máy bào, máy cưa… để tạo ra các loại đồ dùng bằng gỗ.
·
Tạo
ra đồ thủ công mỹ nghệ với những thiết kế tinh nghệ, họa tiết bắt mắt theo
phong cách riêng biệt.
·
Sản xuất các sản phẩm bằng gỗ như giường, tủ quần áo, bàn bếp, tủ bếp, bàn, ghế…
·
Tiến
hành công tác kiểm tra, thay thế hay sửa chữa các sản phẩm bằng gỗ theo nhu cầu
khách hàng. Đồng thời liên tục cập nhật những xu hướng mới, các sản phẩm đời
mới để phục vụ thị hiếu người dùng.
3.
Yêu cầu dành cho người thợ mộc
Thợ mộc được ví như một người
nghệ sĩ, họ phải hội tụ đầy đủ những yếu tố quan trọng mới có thể làm cho khán
giả của mình bị thu hút. Vậy theo bạn, những yêu cầu dành cho thợ mộc gồm những
gì?
3.1. Thợ mộc cần có tư
duy, sáng tạo và thẩm mỹ
Ngày
nay, khi đời sống con người tăng cao, nhu cầu về tính thẩm mỹ cũng được nâng
lên đáng kể.
Những sản phẩm đồ gỗ lỗi thời,
lạc hậu và thiếu điểm nhấn sẽ không thu hút được sự chú ý của người tiêu dùng.
Thường thì những sản phẩm này do những người thợ thiếu sự sáng tạo thiết kế ra.
Sự sáng tạo, tư duy hay thẩm mỹ
chính là những yếu tố được hình thành ngay từ khi có ý tưởng, theo đó thợ mộc sẽ
lựa chọn vật liệu phù hợp, gia công và chế tác nó theo ý tưởng của mình.
Nếu không có tư duy, sáng tạo đổi
mới, chắc chắn bạn sẽ không thể theo đuổi nghề thợ mộc lâu dài.
3.2. Có kiến thức về phần
mềm, máy móc và vật liệu
Ngoài kiến trúc sư, thợ mộc
cũng là người phải am hiểu kỹ thuật, biết và thành thạo các phần mềm hỗ trợ cho
công việc.
Thợ mộc hiện nay làm việc chủ yếu
dựa vào sự hỗ trợ của máy móc, thiết bị, một số phần mềm điển hình như Sketchup,
3dmax hay Autocad,... nhờ chúng mà thợ mộc có thể đưa ra được những bản vẽ hoàn
hảo.
Đối với những loại máy móc trực
tiếp tham gia vào quá trình gia công hay chế tác, người thợ mộc phải nắm rõ
cách sử dụng và vận hành để hạn chế rủi ro trong công việc.
Nếu bạn không có kiến thức về
nguyên vật liệu, chắc chắn bạn sẽ không thể trở thành một thợ mộc chuyên nghiệp.
Ngoài các loại gỗ tự nhiên, bạn cần dành thời gian tìm hiểu một số loại gỗ
trong công nghiệp, chủng loại để so sánh, phân tích và cho ra đánh giá về tính
hiệu quả cũng như bền bỉ của chúng.
3.3. Cần có bàn tay khéo
léo
Khéo
léo luôn là yêu cầu bắt buộc đối với những ai làm về nghệ thuật, đối với thợ mộc,
bạn nhất định phải sở hữu đôi bàn tay khéo léo để thực hiện các công đoạn thủ
công như chạm, khắc, tỉa hình hay đo đạc cho hiệu quả.
Ngoài ra, sự khéo léo của người
thợ mộc còn được thể hiện thông qua việc sử dụng máy móc, thiết bị. Chân tay
lóng ngóng, rất dễ xảy ra tai nạn nghề nghiệp, điều này vô cùng nguy hiểm đối với
nghề thợ mộc.
3.4. Thợ mộc phải là người
chăm chỉ, tỉ mỉ và cẩn thận
Đức tính chăm chỉ, cẩn thận là
yêu cầu của hầu hết các vị trí, trong đó có thợ mộc. Mặc dù tất cả sản phẩm đều
phải được tạo ra bằng chính tâm huyết của mình thế nhưng vẫn có những sản phẩm
đòi hỏi tinh tế, chất lượng như đồ thủ công mỹ nghệ. Nếu không làm cẩn thận, bạn
sẽ chẳng thể thổi hồn vào sản phẩm theo cách mà mình hay khách hàng mong muốn.
Trên đây là tổng hợp những
kiến thức hữu ích về nghề thợ mộc mà Thợ Tốt đã chia sẻ. Hi vọng qua bài
viết này, các bạn hiểu rõ và có thêm nhiều thông tin về nghề thợ mộc hơn nữa.
DỊCH VỤ SỬA CHỮA VÀ CẢI TẠO NHÀ
Vận hành bởi: Công Ty TNHH Dịch Vụ Thợ Tốt
Địa chỉ: 467 Quốc Lộ 13, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP.HCM
Hotline: 0784 456789 ( Call/ zalo )
Email: lienhe@thotot.com
Tại sao chọn chúng tôi
Các chính sách
DỊCH VỤ SỬA CHỮA VÀ CẢI TẠO NHÀ
Vận hành bởi: Công Ty TNHH Dịch Vụ Thợ Tốt
Địa chỉ: 467 Quốc Lộ 13, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP.HCM
Hotline: 0784 456789 ( Call/ zalo )
Email: lienhe@thotot.com
DỊCH VỤ SỬA CHỮA VÀ CẢI TẠO NHÀ
Vận hành bởi: Công Ty TNHH Dịch Vụ Thợ Tốt
Địa chỉ: 467 Quốc Lộ 13, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP.HCM
Hotline: 0784 456789 ( Call/ zalo )
Email: lienhe@thotot.com