1. Thợ sơn là ai?
Thợ sơn là những người quét vôi – sơn nước, một khâu trong công việc hoàn thiện công trình xây dựng, nhà ở, cầu… Ngoài ra, vào các dịp lễ tết hay khi có nhu cầu thay đổi màu sơn các công trình xây dựng, nhà ở, thợ sơn cũng nhận các dự án quét lại màu sơn.
Các tòa nhà, căn phòng, ô tô, bàn ghế… cái gì có thể sơn được thì thợ sơn đều có thể sơn. Họ dùng nhiều loại chổi sơn, lăn sơn, súng phun sơn điện để tạo nên lớp sơn phủ đẹp và các kĩ thuật để có những lớp sơn chất lượng cao. Thông thường, các thợ sơn che phủ hoặc gỡ bỏ những thứ không cần sơn, chuẩn bị các bề mặt sơn bằng dao cạo hay máy đánh bóng, phủ lớp sơn lót, mua và trộn các loại sơn, quyết định loại dụng cụ sơn, màu sắc và lớp phủ cho sản phẩm cuối cùng. Một vài thợ sử dụng các thiết bị an toàn chuyên dụng để đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc.
2. Công việc của thợ sơn
·
Tính
toán số lượng nguyên vật liệu cần thiết dựa vào các số liệu đo đạc bề mặt sơn
và yêu cầu sơn.
·
Ước
tính tổng chi phí của công việc bằng cách ước tính chi phí của nguyên vật liệu
và thời gian cần thiết để hoàn thành công việc.
·
Lựa
chọn và mua các vật liệu, công cụ, chất liệu sơn, loại sơn và màu sơn phù hợp
cho bề mặt cần sơn, phụ thuộc vào độ bền, dễ xử lí, phương thức sử dụng và mong
muốn của khách hàng.
·
Gỡ
bỏ các vật dụng như ổ điện, đèn ngủ, tay nắm cửa và tranh ảnh trước khi sơn.
·
Dựng
giàn giáo hay chuẩn bị thang để làm việc trên cao.
·
Xử
lí các bề mặt trước khi sơn với dầu, nhựa thông làm loãng sơn, chất loại bỏ nấm
mốc để đảm bảo sơn bám, khi sơn lên sẽ đẹp.
·
Pha
trộn các màu sơn, chất nhuộm, vecni với dầu và các chất phụ gia làm loãng sơn
hay làm khô để có được hỗn hợp sơn như mong muốn.
·
Bảo
vệ các bề mặt trong khi sơn bằng cách dùng băng dính hoặc vải để che phần không
muốn bị sơn dính vào.
·
Sử
dụng sơn, chất nhuộm, vecni, tráng men để hoàn thành lớp sơn phủ các thiết bị,
tòa nhà, cầu… hay lớp sơn lót để chuẩn bị sơn các bề mặt mới.
·
Làm
mịn các bề mặt sau khi sơn bằng cách sử dụng giấy nhám, xẻng cạo, bùi nhùi thép
hay máy đánh bóng.
·
Sử
dụng vữa, mát tít để trét kính cửa sổ… để lấp các vết nứt và lỗ thủng.
·
Cắt
các khuôn tô rồi quét hay phun các hình trang trí lên bề mặt.
· Dọn sạch khu vực sau khi sơn.
3. Yêu
cầu cơ bản của thợ sơn
Để
đảm bảo phục vụ khách hàng tốt nhất, nhiều doanh nghiệp tuyển dụng đặt ra yêu cầu
cho người thợ sơn và buộc một ứng cử viên sáng giá phải có kỹ năng chuyên nghiệp.
Mặc dù là một công việc thuộc nhóm lao động phổ thông nhưng nếu như không đáp ứng
được những yêu cầu tối thiểu đó thì chắc chắn bạn cũng sẽ không thể phát triển.
Vậy thì những yếu tố nào được nhà tuyển dụng đặt ra cho một ứng cử viên tiềm
năng ở vị trí thợ sơn?
- Thứ
nhất thợ sơn chuyên nghiệp cần phải là người có kiến thức sâu và hiểu biết rộng
về sơn, các nhãn hiệu sơn để có thể chọn được một nhãn hiệu tốt. Khách hàng nào
cũng đặc biệt quan tâm đến lớp bảo vệ cho ngôi nhà của họ, vì thế chọn được sơn
tốt là cách làm tốt để bạn làm hài lòng họ.
- Thứ
hai, thợ sơn cần có kỹ thuật thi công sơn thông thạo, giàu kinh nghiệm, tay nghề
vững vì nó có ảnh hưởng lớn đối với việc giúp bạn tạo nên được sản phẩm có chất
lượng cao.
Một
ngôi nhà có được màu sắc đẹp, bền màu và bền chất trong suốt nhiều năm liền phụ
thuộc vào cách người thợ sơn xử lý bề mặt có tốt hay không. Chính vì thế, khách
hàng cũng sẽ chú trọng việc thuê thợ sơn có kỹ thuật sơn đảm bảo quy trình và
có tính cách tỉ mỉ trong khâu xử lý các bề mặt trước và sau sơn cùng các kỹ thuật
thi công cần thiết khác.
Nhiều
thợ sơn do không có tính cách cẩn thận, trình độ chuyên môn không tốt cho nên họ
đã đốt cháy giai đoạn sơn như không xử lý bề mặt trước khi sơn, không làm kỹ bước
làm mịn nhẵn bề mặt sau khi sơn xong, không pha trộn nguyên liệu theo tỷ lệ chuẩn,
chọn loại sơn kém chất lượng,...
Nói chung là một người thợ sơn chuyên nghiệp không thể không tỉ mỉ và cẩn thận. Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp các thợ sơn trở nên chuyên nghiệp hơn trong công việc. Đừng vì quá chăm chăm đến giảm chi phí mà biến thành quả lao động của mình tạo ra không chất lượng bạn nhé.
1. Thợ sơn là ai?
Thợ sơn là những người quét vôi – sơn nước, một khâu trong công việc hoàn thiện công trình xây dựng, nhà ở, cầu… Ngoài ra, vào các dịp lễ tết hay khi có nhu cầu thay đổi màu sơn các công trình xây dựng, nhà ở, thợ sơn cũng nhận các dự án quét lại màu sơn.
Các tòa nhà, căn phòng, ô tô, bàn ghế… cái gì có thể sơn được thì thợ sơn đều có thể sơn. Họ dùng nhiều loại chổi sơn, lăn sơn, súng phun sơn điện để tạo nên lớp sơn phủ đẹp và các kĩ thuật để có những lớp sơn chất lượng cao. Thông thường, các thợ sơn che phủ hoặc gỡ bỏ những thứ không cần sơn, chuẩn bị các bề mặt sơn bằng dao cạo hay máy đánh bóng, phủ lớp sơn lót, mua và trộn các loại sơn, quyết định loại dụng cụ sơn, màu sắc và lớp phủ cho sản phẩm cuối cùng. Một vài thợ sử dụng các thiết bị an toàn chuyên dụng để đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc.
2. Công việc của thợ sơn
·
Tính
toán số lượng nguyên vật liệu cần thiết dựa vào các số liệu đo đạc bề mặt sơn
và yêu cầu sơn.
·
Ước
tính tổng chi phí của công việc bằng cách ước tính chi phí của nguyên vật liệu
và thời gian cần thiết để hoàn thành công việc.
·
Lựa
chọn và mua các vật liệu, công cụ, chất liệu sơn, loại sơn và màu sơn phù hợp
cho bề mặt cần sơn, phụ thuộc vào độ bền, dễ xử lí, phương thức sử dụng và mong
muốn của khách hàng.
·
Gỡ
bỏ các vật dụng như ổ điện, đèn ngủ, tay nắm cửa và tranh ảnh trước khi sơn.
·
Dựng
giàn giáo hay chuẩn bị thang để làm việc trên cao.
·
Xử
lí các bề mặt trước khi sơn với dầu, nhựa thông làm loãng sơn, chất loại bỏ nấm
mốc để đảm bảo sơn bám, khi sơn lên sẽ đẹp.
·
Pha
trộn các màu sơn, chất nhuộm, vecni với dầu và các chất phụ gia làm loãng sơn
hay làm khô để có được hỗn hợp sơn như mong muốn.
·
Bảo
vệ các bề mặt trong khi sơn bằng cách dùng băng dính hoặc vải để che phần không
muốn bị sơn dính vào.
·
Sử
dụng sơn, chất nhuộm, vecni, tráng men để hoàn thành lớp sơn phủ các thiết bị,
tòa nhà, cầu… hay lớp sơn lót để chuẩn bị sơn các bề mặt mới.
·
Làm
mịn các bề mặt sau khi sơn bằng cách sử dụng giấy nhám, xẻng cạo, bùi nhùi thép
hay máy đánh bóng.
·
Sử
dụng vữa, mát tít để trét kính cửa sổ… để lấp các vết nứt và lỗ thủng.
·
Cắt
các khuôn tô rồi quét hay phun các hình trang trí lên bề mặt.
· Dọn sạch khu vực sau khi sơn.
3. Yêu
cầu cơ bản của thợ sơn
Để
đảm bảo phục vụ khách hàng tốt nhất, nhiều doanh nghiệp tuyển dụng đặt ra yêu cầu
cho người thợ sơn và buộc một ứng cử viên sáng giá phải có kỹ năng chuyên nghiệp.
Mặc dù là một công việc thuộc nhóm lao động phổ thông nhưng nếu như không đáp ứng
được những yêu cầu tối thiểu đó thì chắc chắn bạn cũng sẽ không thể phát triển.
Vậy thì những yếu tố nào được nhà tuyển dụng đặt ra cho một ứng cử viên tiềm
năng ở vị trí thợ sơn?
- Thứ
nhất thợ sơn chuyên nghiệp cần phải là người có kiến thức sâu và hiểu biết rộng
về sơn, các nhãn hiệu sơn để có thể chọn được một nhãn hiệu tốt. Khách hàng nào
cũng đặc biệt quan tâm đến lớp bảo vệ cho ngôi nhà của họ, vì thế chọn được sơn
tốt là cách làm tốt để bạn làm hài lòng họ.
- Thứ
hai, thợ sơn cần có kỹ thuật thi công sơn thông thạo, giàu kinh nghiệm, tay nghề
vững vì nó có ảnh hưởng lớn đối với việc giúp bạn tạo nên được sản phẩm có chất
lượng cao.
Một
ngôi nhà có được màu sắc đẹp, bền màu và bền chất trong suốt nhiều năm liền phụ
thuộc vào cách người thợ sơn xử lý bề mặt có tốt hay không. Chính vì thế, khách
hàng cũng sẽ chú trọng việc thuê thợ sơn có kỹ thuật sơn đảm bảo quy trình và
có tính cách tỉ mỉ trong khâu xử lý các bề mặt trước và sau sơn cùng các kỹ thuật
thi công cần thiết khác.
Nhiều
thợ sơn do không có tính cách cẩn thận, trình độ chuyên môn không tốt cho nên họ
đã đốt cháy giai đoạn sơn như không xử lý bề mặt trước khi sơn, không làm kỹ bước
làm mịn nhẵn bề mặt sau khi sơn xong, không pha trộn nguyên liệu theo tỷ lệ chuẩn,
chọn loại sơn kém chất lượng,...
Nói chung là một người thợ sơn chuyên nghiệp không thể không tỉ mỉ và cẩn thận. Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp các thợ sơn trở nên chuyên nghiệp hơn trong công việc. Đừng vì quá chăm chăm đến giảm chi phí mà biến thành quả lao động của mình tạo ra không chất lượng bạn nhé.
1. Thợ sơn là ai?
Thợ sơn là những người quét vôi – sơn nước, một khâu trong công việc hoàn thiện công trình xây dựng, nhà ở, cầu… Ngoài ra, vào các dịp lễ tết hay khi có nhu cầu thay đổi màu sơn các công trình xây dựng, nhà ở, thợ sơn cũng nhận các dự án quét lại màu sơn.
Các tòa nhà, căn phòng, ô tô, bàn ghế… cái gì có thể sơn được thì thợ sơn đều có thể sơn. Họ dùng nhiều loại chổi sơn, lăn sơn, súng phun sơn điện để tạo nên lớp sơn phủ đẹp và các kĩ thuật để có những lớp sơn chất lượng cao. Thông thường, các thợ sơn che phủ hoặc gỡ bỏ những thứ không cần sơn, chuẩn bị các bề mặt sơn bằng dao cạo hay máy đánh bóng, phủ lớp sơn lót, mua và trộn các loại sơn, quyết định loại dụng cụ sơn, màu sắc và lớp phủ cho sản phẩm cuối cùng. Một vài thợ sử dụng các thiết bị an toàn chuyên dụng để đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc.
2. Công việc của thợ sơn
·
Tính
toán số lượng nguyên vật liệu cần thiết dựa vào các số liệu đo đạc bề mặt sơn
và yêu cầu sơn.
·
Ước
tính tổng chi phí của công việc bằng cách ước tính chi phí của nguyên vật liệu
và thời gian cần thiết để hoàn thành công việc.
·
Lựa
chọn và mua các vật liệu, công cụ, chất liệu sơn, loại sơn và màu sơn phù hợp
cho bề mặt cần sơn, phụ thuộc vào độ bền, dễ xử lí, phương thức sử dụng và mong
muốn của khách hàng.
·
Gỡ
bỏ các vật dụng như ổ điện, đèn ngủ, tay nắm cửa và tranh ảnh trước khi sơn.
·
Dựng
giàn giáo hay chuẩn bị thang để làm việc trên cao.
·
Xử
lí các bề mặt trước khi sơn với dầu, nhựa thông làm loãng sơn, chất loại bỏ nấm
mốc để đảm bảo sơn bám, khi sơn lên sẽ đẹp.
·
Pha
trộn các màu sơn, chất nhuộm, vecni với dầu và các chất phụ gia làm loãng sơn
hay làm khô để có được hỗn hợp sơn như mong muốn.
·
Bảo
vệ các bề mặt trong khi sơn bằng cách dùng băng dính hoặc vải để che phần không
muốn bị sơn dính vào.
·
Sử
dụng sơn, chất nhuộm, vecni, tráng men để hoàn thành lớp sơn phủ các thiết bị,
tòa nhà, cầu… hay lớp sơn lót để chuẩn bị sơn các bề mặt mới.
·
Làm
mịn các bề mặt sau khi sơn bằng cách sử dụng giấy nhám, xẻng cạo, bùi nhùi thép
hay máy đánh bóng.
·
Sử
dụng vữa, mát tít để trét kính cửa sổ… để lấp các vết nứt và lỗ thủng.
·
Cắt
các khuôn tô rồi quét hay phun các hình trang trí lên bề mặt.
· Dọn sạch khu vực sau khi sơn.
3. Yêu
cầu cơ bản của thợ sơn
Để
đảm bảo phục vụ khách hàng tốt nhất, nhiều doanh nghiệp tuyển dụng đặt ra yêu cầu
cho người thợ sơn và buộc một ứng cử viên sáng giá phải có kỹ năng chuyên nghiệp.
Mặc dù là một công việc thuộc nhóm lao động phổ thông nhưng nếu như không đáp ứng
được những yêu cầu tối thiểu đó thì chắc chắn bạn cũng sẽ không thể phát triển.
Vậy thì những yếu tố nào được nhà tuyển dụng đặt ra cho một ứng cử viên tiềm
năng ở vị trí thợ sơn?
- Thứ
nhất thợ sơn chuyên nghiệp cần phải là người có kiến thức sâu và hiểu biết rộng
về sơn, các nhãn hiệu sơn để có thể chọn được một nhãn hiệu tốt. Khách hàng nào
cũng đặc biệt quan tâm đến lớp bảo vệ cho ngôi nhà của họ, vì thế chọn được sơn
tốt là cách làm tốt để bạn làm hài lòng họ.
- Thứ
hai, thợ sơn cần có kỹ thuật thi công sơn thông thạo, giàu kinh nghiệm, tay nghề
vững vì nó có ảnh hưởng lớn đối với việc giúp bạn tạo nên được sản phẩm có chất
lượng cao.
Một
ngôi nhà có được màu sắc đẹp, bền màu và bền chất trong suốt nhiều năm liền phụ
thuộc vào cách người thợ sơn xử lý bề mặt có tốt hay không. Chính vì thế, khách
hàng cũng sẽ chú trọng việc thuê thợ sơn có kỹ thuật sơn đảm bảo quy trình và
có tính cách tỉ mỉ trong khâu xử lý các bề mặt trước và sau sơn cùng các kỹ thuật
thi công cần thiết khác.
Nhiều
thợ sơn do không có tính cách cẩn thận, trình độ chuyên môn không tốt cho nên họ
đã đốt cháy giai đoạn sơn như không xử lý bề mặt trước khi sơn, không làm kỹ bước
làm mịn nhẵn bề mặt sau khi sơn xong, không pha trộn nguyên liệu theo tỷ lệ chuẩn,
chọn loại sơn kém chất lượng,...
Nói chung là một người thợ sơn chuyên nghiệp không thể không tỉ mỉ và cẩn thận. Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp các thợ sơn trở nên chuyên nghiệp hơn trong công việc. Đừng vì quá chăm chăm đến giảm chi phí mà biến thành quả lao động của mình tạo ra không chất lượng bạn nhé.
1. Thợ sơn là ai?
Thợ sơn là những người quét vôi – sơn nước, một khâu trong công việc hoàn thiện công trình xây dựng, nhà ở, cầu… Ngoài ra, vào các dịp lễ tết hay khi có nhu cầu thay đổi màu sơn các công trình xây dựng, nhà ở, thợ sơn cũng nhận các dự án quét lại màu sơn.
Các tòa nhà, căn phòng, ô tô, bàn ghế… cái gì có thể sơn được thì thợ sơn đều có thể sơn. Họ dùng nhiều loại chổi sơn, lăn sơn, súng phun sơn điện để tạo nên lớp sơn phủ đẹp và các kĩ thuật để có những lớp sơn chất lượng cao. Thông thường, các thợ sơn che phủ hoặc gỡ bỏ những thứ không cần sơn, chuẩn bị các bề mặt sơn bằng dao cạo hay máy đánh bóng, phủ lớp sơn lót, mua và trộn các loại sơn, quyết định loại dụng cụ sơn, màu sắc và lớp phủ cho sản phẩm cuối cùng. Một vài thợ sử dụng các thiết bị an toàn chuyên dụng để đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc.
2. Công việc của thợ sơn
·
Tính
toán số lượng nguyên vật liệu cần thiết dựa vào các số liệu đo đạc bề mặt sơn
và yêu cầu sơn.
·
Ước
tính tổng chi phí của công việc bằng cách ước tính chi phí của nguyên vật liệu
và thời gian cần thiết để hoàn thành công việc.
·
Lựa
chọn và mua các vật liệu, công cụ, chất liệu sơn, loại sơn và màu sơn phù hợp
cho bề mặt cần sơn, phụ thuộc vào độ bền, dễ xử lí, phương thức sử dụng và mong
muốn của khách hàng.
·
Gỡ
bỏ các vật dụng như ổ điện, đèn ngủ, tay nắm cửa và tranh ảnh trước khi sơn.
·
Dựng
giàn giáo hay chuẩn bị thang để làm việc trên cao.
·
Xử
lí các bề mặt trước khi sơn với dầu, nhựa thông làm loãng sơn, chất loại bỏ nấm
mốc để đảm bảo sơn bám, khi sơn lên sẽ đẹp.
·
Pha
trộn các màu sơn, chất nhuộm, vecni với dầu và các chất phụ gia làm loãng sơn
hay làm khô để có được hỗn hợp sơn như mong muốn.
·
Bảo
vệ các bề mặt trong khi sơn bằng cách dùng băng dính hoặc vải để che phần không
muốn bị sơn dính vào.
·
Sử
dụng sơn, chất nhuộm, vecni, tráng men để hoàn thành lớp sơn phủ các thiết bị,
tòa nhà, cầu… hay lớp sơn lót để chuẩn bị sơn các bề mặt mới.
·
Làm
mịn các bề mặt sau khi sơn bằng cách sử dụng giấy nhám, xẻng cạo, bùi nhùi thép
hay máy đánh bóng.
·
Sử
dụng vữa, mát tít để trét kính cửa sổ… để lấp các vết nứt và lỗ thủng.
·
Cắt
các khuôn tô rồi quét hay phun các hình trang trí lên bề mặt.
· Dọn sạch khu vực sau khi sơn.
3. Yêu
cầu cơ bản của thợ sơn
Để
đảm bảo phục vụ khách hàng tốt nhất, nhiều doanh nghiệp tuyển dụng đặt ra yêu cầu
cho người thợ sơn và buộc một ứng cử viên sáng giá phải có kỹ năng chuyên nghiệp.
Mặc dù là một công việc thuộc nhóm lao động phổ thông nhưng nếu như không đáp ứng
được những yêu cầu tối thiểu đó thì chắc chắn bạn cũng sẽ không thể phát triển.
Vậy thì những yếu tố nào được nhà tuyển dụng đặt ra cho một ứng cử viên tiềm
năng ở vị trí thợ sơn?
- Thứ
nhất thợ sơn chuyên nghiệp cần phải là người có kiến thức sâu và hiểu biết rộng
về sơn, các nhãn hiệu sơn để có thể chọn được một nhãn hiệu tốt. Khách hàng nào
cũng đặc biệt quan tâm đến lớp bảo vệ cho ngôi nhà của họ, vì thế chọn được sơn
tốt là cách làm tốt để bạn làm hài lòng họ.
- Thứ
hai, thợ sơn cần có kỹ thuật thi công sơn thông thạo, giàu kinh nghiệm, tay nghề
vững vì nó có ảnh hưởng lớn đối với việc giúp bạn tạo nên được sản phẩm có chất
lượng cao.
Một
ngôi nhà có được màu sắc đẹp, bền màu và bền chất trong suốt nhiều năm liền phụ
thuộc vào cách người thợ sơn xử lý bề mặt có tốt hay không. Chính vì thế, khách
hàng cũng sẽ chú trọng việc thuê thợ sơn có kỹ thuật sơn đảm bảo quy trình và
có tính cách tỉ mỉ trong khâu xử lý các bề mặt trước và sau sơn cùng các kỹ thuật
thi công cần thiết khác.
Nhiều
thợ sơn do không có tính cách cẩn thận, trình độ chuyên môn không tốt cho nên họ
đã đốt cháy giai đoạn sơn như không xử lý bề mặt trước khi sơn, không làm kỹ bước
làm mịn nhẵn bề mặt sau khi sơn xong, không pha trộn nguyên liệu theo tỷ lệ chuẩn,
chọn loại sơn kém chất lượng,...
Nói chung là một người thợ sơn chuyên nghiệp không thể không tỉ mỉ và cẩn thận. Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp các thợ sơn trở nên chuyên nghiệp hơn trong công việc. Đừng vì quá chăm chăm đến giảm chi phí mà biến thành quả lao động của mình tạo ra không chất lượng bạn nhé.
DỊCH VỤ SỬA CHỮA VÀ CẢI TẠO NHÀ
Vận hành bởi: Công Ty TNHH Dịch Vụ Thợ Tốt
Địa chỉ: 467 Quốc Lộ 13, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP.HCM
Hotline: 0784 456789 ( Call/ zalo )
Email: lienhe@thotot.com
Tại sao chọn chúng tôi
Các chính sách
DỊCH VỤ SỬA CHỮA VÀ CẢI TẠO NHÀ
Vận hành bởi: Công Ty TNHH Dịch Vụ Thợ Tốt
Địa chỉ: 467 Quốc Lộ 13, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP.HCM
Hotline: 0784 456789 ( Call/ zalo )
Email: lienhe@thotot.com
DỊCH VỤ SỬA CHỮA VÀ CẢI TẠO NHÀ
Vận hành bởi: Công Ty TNHH Dịch Vụ Thợ Tốt
Địa chỉ: 467 Quốc Lộ 13, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP.HCM
Hotline: 0784 456789 ( Call/ zalo )
Email: lienhe@thotot.com